Ngành chăn nuôi lợn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Bởi nó cung cấp một lượng rất lớn nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của người dân.
Nằm trong loại thực phẩm thiết yếu, đây là ngành đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ cho các nhà chăn nuôi, chủ trang trại. Tuy nhiên, trong quá trình nuôi heo phát sinh rất nhiều rủi ro không thể lường trước được như thiên tai, dịch bệnh, biến động giá cả… Chính vì vậy mọi người cần trang bị cho mình những kiến thức căn bản để tăng năng suất, giảm thiểu thiệt hại.
Kỹ thuật chăn nuôi lợn
Quy trình chăm sóc heo con sau cai sữa
Hướng dẫn chăm sóc lợn con sau khi sinh và sau cai sữa, kỹ thuật làm vắc xin cho heo con, chế độ ăn uống và thực phẩm chức năng
-
Hướng dẫn dùng thuốc kích đẻ, hẹn giờ đẻ cho lợn nái | Kỹ thuật đỡ đẻ cho heo
-
Các vị trí tiêm thuốc cho lợn | Kỹ thuật tiêm heo
-
Bí quyết sử dụng kháng thể để phòng và điều trị bệnh
-
Kỹ thuật tiêm sắt cho lợn con 3 ngày tuổi
-
Kỹ thuật thiến heo con cho người mới bắt đầu
-
Cách xử lý heo nái đẻ khó | Lợn mẹ bị xoắn dạ con
-
Cách nuôi lợn con mất mẹ | Kỹ thuật chăm sóc heo con bằng sữa ngoài
-
Kỹ thuật đỡ đẻ cho heo nái
-
Kỹ thuật khai thác tinh lợn
-
Hướng dẫn kích thích miễn dịch bằng Beta Glucan
- Cấp cứu lợn bị co giật trong đêm
- Thăm mô hình chăn nuôi lợn trị giá hơn 5 tỷ đồng
- Lợn mẹ bỏ ăn 19 ngày, ham ăn bất ngờ chỉ sau 1 ngày điều trị
- Dịch bệnh bùng nổ ➨ lợn sẽ tăng giá: Cơ hội làm giàu cho những nhà chăn nuôi tận tâm với nghề
- Hiểm họa khôn lường khi mua phải lợn giống mang mầm bệnh
- Cảnh báo: dịch tả lợn châu phi bùng phát mạnh tại các tỉnh phía bắc
Các loại bệnh của lợn
Dịch tả lợn cổ điển | Triệu chứng và cách điều trị
Hướng dẫn chẩn đoán và phác đồ điều trị bệnh dịch tả lợn cổ điển
Bệnh Circo | Hội chứng còi cọc chậm lớn ở lợn con
Bệnh Circo virus, thường gọi là hội chứng còi cọc sau cai sữa trên heo con, là một…
-
Cách phòng bệnh dịch tả lợn châu Phi
-
Lợn nái bị viêm tử cung | Hội chứng MMA trên heo
-
Bệnh lở mồm long móng ở lợn
-
Bệnh Lepto ở lợn do xoắn khuẩn Leptospira
-
Bệnh E. coli sưng phù đầu ở lợn
-
Bệnh tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa
- Xuất hiện virus bệnh tai xanh biến chủng Trung Quốc | Vắc xin nội không thể phòng ngừa
- Chọn mua lợn nái hậu bị không đạt chuẩn ➜ mầm bệnh phát triển, nguy cơ thiệt hại kinh tế
- Lợn nái bỏ ăn 15 ngày không rõ nguyên nhân | Cách điều trị khỏi 100%
- Lợn bị ho, thở giật, thở hóp bụng, sốt hồng rực… chữa sao đây?
- Bệnh hô hấp phức hợp ở lợn | Nguyên nhân dịch bệnh lây lan và cách điều trị
- Nguy cơ thiệt hại kinh tế khi chẩn đoán sai, uống nhầm thuốc
- Quy trình chăm sóc lợn nái trước và sau sinh
- Cách điều trị hiện tượng mất sữa ở heo nái mới sinh
Kỹ thuật sử dụng thuốc thú y và chế phẩm sinh học trong chăn nuôi lợn
Bạn đã dùng thuốc, sử dụng, bảo quản thuốc, chế phẩm sinh học đúng chưa? Tại sao tiêm vacxin, sửa dụng thuốc mà không thấy hiệu quả? Dưới đây là cách sử dụng để đạt hiệu quả nhất.
Cách bảo quản, sử dụng vắc xin
Khi vận chuyển về nhà, giữ vắc xin trong điều kiện râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp. Nếu vận chuyển xa nên có hộp xốp, phích đá để bảo quản, nếu gần thì quấn vắc xin vào lớp giấy bảo quản bằng túi ni lông tối màu và đá giữ lạnh. Khi sử dụng pha phải nhẹ nhàng tránh lắc mạnh va đập.
Một số loại thuốc
Trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào ta lên đọc kĩ hướng dẫn in trên bao bì sản phẩm, hoặc có tờ giấy hướng dẫn đi kèm.
- Men lacto: 1 lọ ta pha cho 10-12 con lợn con uống. Ta pha 1 lọ với nước muối sinh lý hoặc nước cất cho uống, có thể cho uống tự do hoặc bơm thẳng vào mồm.
- Men sống chịu kháng sinh 1kg/1 tấn thức ăn.
- Kháng thể gamma globulin: Bảo quan nhiệt dộ 2-9 độ C; 1ml tiêm 10kgP.
- Thuốc phun muỗi, ruồi, kiến, dán, chấy rận. Ta tắm hoặc phun ướt đều trên bề mặt vật nuôi, chuồng nuôi. Liều lượng trên bao bì. Thời gian ngưng thuốc để khai thác thịt 3 ngày; sữa 0 ngày.
Chế phẩm sinh học phòng dịch tả châu Phi và một số bệnh khác
Cách pha:
- Pha 1 cặp với 1,5 lít nước, ngâm 2 giờ sau đó trộn vào thức ăn theo tỉ lệ10ml/1con/ 1 ngày.
- Pha 1 cặp thuốc với 200 l nước, ngâm 1 giờ sau đó cho 50 lợn uống ngày 1 lần.
- Pha 1 cặp thuốc với 60 l nước, ngâm 1 giờ sau đó phun lên lợn và chuồng trại ngày 1 lần.
Cách dùng:
- Chưa bị: Dùng 3 ngày nghỉ 7 ngày, lặp lại nhiều lần đến khi hết dịch
- Bị rồi (đàn khác xung quanh nhà, đàn chuồng khác bị): Dùng liên tục 5-7 ngày.
Không được pha cho ăn cùng cám nóng, pha nước nóng, hay cho ăn cùng các loại kháng sinh.